Tất tần tật thông tin về đá phạt gián tiếp trong bóng đá

đá phạt gián tiếp

Đá phạt là cơ hội tốt cho đội bóng có thể tạo được cách biệt bàn thắng. Trong đó, đá phạt gián tiếp là một trong số những hình thức phổ biến nhất. Vậy bạn hiểu thế nào về tình huống cụ thể này, có những quy định nào trong cách thực hiện sút phạt và nhận diện tình huống lỗi. Hãy cùng Hi88 khám phá tất tần tật những thông tin về sút phạt gián tiếp trong bài viết này.

Thế nào là đá phạt gián tiếp?

Đá phạt gián tiếp là hình thức sút phạt phổ biến trong bóng đá. Tương tự với những tình huống khác, phạt gián tiếp sẽ được thực hiện dưới sự đồng ý và hướng dẫn của trọng tài sau khi có lỗi xảy ra trên sân.

Trọng tài sẽ xác nhận tình huống sút phạt bằng cách thổi còi và chỉ tay về vị trí quả đá phạt sẽ được diễn ra. Nếu bàn thắng xuất hiện  nhưng bóng không chạm chân cầu thủ thứ 2 mà đi trực tiếp vào lưới, trọng tài sẽ không công nhận đây là tình huống ghi bàn. Điều này có nghĩa cầu thủ sút phạt gián tiếp phải chuyền bóng đến chân một đồng đội khác để ghi bàn.

Khái niệm về đá phạt gián tiếp
Khái niệm về đá phạt gián tiếp

Những tình huống dẫn đến đá phạt gián tiếp

Trong tất cả các trận đấu, trọng tài chính sẽ là người có quyền quyết định các tình huống sút phạt nếu có thủ môn và cầu thủ vi phạm. Quy định về đá phạt gián tiếp đã được Luật bóng đá FIFA quy định cụ thể như sau:

Đối với thủ môn

  • Thủ môn giữ bóng quá 6 giây trước khi phát bóng.
  • Thủ môn nắm hoặc chạm bóng từ quả ném biên của đồng đội.
  • Thủ môn nắm hoặc chạm bóng trở lại sau khi đã phát bóng mà chưa được chạm chân cầu thủ khác.
  • Thủ môn cố ý nắm hoặc chạm bóng bằng tay sau khi đồng đội thực hiện chuyền bóng về bằng chân.
  • Thủ môn bắt bóng trở lại từ quả đá phạt. Theo quy định, họ không được dùng tay chạm bóng sau khi quả đá phạt trực tiếp được thực hiện mà chưa chạm vào chân cầu thủ khác trên sân.
  • Thủ môn chạm bóng bằng tay sau khi nhận đường chuyền từ đồng đội bằng chân. Trong luật, họ sẽ không được chạm hoặc bắt bóng bằng tay nếu đồng đội chuyền bóng về cho mình bằng chân. Trừ trường hợp bóng đã chạm vào cầu thủ đối phương rồi thì quả bóng này là hợp lệ.
Xem thêm:  Đá phạt góc và tất tần tật những thông tin quan trọng cần biết

Đối với các cầu thủ khác

Với những cầu thủ đang thi đấu trên sân không phải thủ môn, họ cũng có thể mắc phải những lỗi dẫn đến tình huống bị phạt gián tiếp. Dưới đây là một số tình huống phổ biến mà trọng tài sẽ thổi phạt mà mọi người cần ghi nhớ.

  • Cầu thủ việt vị.
  • Cầu thủ có hành động nguy hiểm, đe dọa đến đối phương trên sân.
  • Cầu thủ cản trở đường tiến của đối phương của cản trở thủ môn đội bạn phát bóng.
  • Cầu thủ vi phạm các lỗi khác được quy định trong Điều luật 12 của Luật bóng đá 2017, bị cảnh cáo hoặc bị loại trực tiếp khỏi sân.
  • Cầu thủ không thực hiện đúng các quy định trong quá trình đá phạt.
  • Cầu thủ đá phạt trực tiếp phạm lỗi.
  • Cầu thủ chạm bóng 2 lần liên tiếp trong khi thực hiện đá phạt.
  • Cầu thủ kéo, giữ hoặc đẩy đối thủ trên sân.
  • Cầu thủ giao bóng sai cách khi được yêu cầu thực hiện đá phạt.
  • Cầu thủ cố tình ngăn cản đối phương thực hiện các thao tác đá phạt nhanh.
  • Cầu thủ cố ý phạm lỗi sau khi được trọng tài cảnh cáo hoặc nhận thẻ vàng.
  • Cầu thủ thực hiện thay đổi bóng mục tiêu trong quá trình thực hiện các cú đá phạt khác.
Nắm vững các tình huống dẫn đến đá phạt gián tiếp
Nắm vững các tình huống dẫn đến đá phạt gián tiếp

Quy định khi tiến hành đá phạt gián tiếp như thế nào?

Để thực hiện thành công cú đá phạt gián tiếp, mọi người cần nắm vững những quy định như sau:

Về vị trí đá phạt gián tiếp

  • Vị trí đá phạt sẽ được trọng tài quy định dựa trên vị trí phạm lỗi của các cầu thủ trên sân.
  • Vị trí đá phạt gián tiếp có thể ở bất cứ chỗ nào trên sân, thậm chí trong vòng cấm nếu thủ môn bị thổi phạt.
  • Bóng phải được đặt yên tại vị trí đá phạt đã được trọng tài quy định trước khi thực hiện.
  • Các cầu thủ của đội được thực hiện đá phạt phải đứng ở vị trí cách bóng từ 9.15 mét trở lên.

Ký hiệu từ trọng tài

Khi xác định tình huống bị đá phạt gián tiếp, trọng tài trên sân sẽ thực hiện thao tác giơ thẳng cánh tay lên cao. Sau đó họ sẽ giữ nguyên tư thế này cho đến khi cú đá phạt được thực hiện.

Xem thêm:  Giải Mã Kèo Nhà Cái - 3 Phương Pháp Phân Tích Hữu Hiệu

Quy định bóng đi vào khung thành

  • đá phạt gián tiếp khi đi vào khung thành chỉ được công nhận là bàn thắng nếu sau khi bóng bay đi đã chạm vào ít nhất một cầu thủ nữa.
  • Sau khi sút phạt, nếu bóng bị cản lại bởi cầu thủ đội bạn và bật ra khỏi đường giới hạn, đội còn lại sẽ được hưởng tiếp một quả đá phạt góc.
  • Nếu bóng không chạm vào ai nhưng đã đi vào khung thành, thủ môn sẽ tự phát bóng lên trên.
Hiểu rõ các quy định đá phạt gián tiếp theo quy định
Hiểu rõ các quy định đá phạt gián tiếp theo quy định

Kết luận

Như vậy, toàn bộ thông tin về hình thức đá phạt gián tiếp đã được Hi88 soccer cập nhật ở bài viết trên. Để tham khảo thêm nhiều kiến thức bóng đá, anh em hãy nhanh tay đăng ký thành viên và đăng nhập vào hệ thống của nhà cái.

CEO & Co-founder Hi88 tại Hi88 / Hi88.soccer / + posts

Trong thị trường giải trí hiện nay, Hi88 là thương hiệu hầu như được toàn thể các người chơi đều yêu thích và lựa chọn. Thế nhưng, ít ai biết rằng đằng sau sự thành công đó là cả một quá trình nỗ lực không ngừng nghỉ của Nguyễn Văn Tờ Nú – Vị CEO Hi88 trẻ tuổi, đầy tài năng.

Mục lục